Từ một lao động làm thuê, anh Nguyễn Hữu Tuấn (sinh năm 1972) đã không ngừng vượt khó, vươn lên nắm bắt cơ hội đột phá từ cây rau để phát triển mô hình trang trại hàng trăm con bò sữa chất lượng cao ở xã Lạc Xuân, Đơn Dương, mang về lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm.
Tốt nghiệp Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, sau nhiều năm làm việc tại các công ty sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, giống gia cầm ở TP Hồ Chí Minh và Bình Định, anh Nguyễn Văn Thảo (30 tuổi, ở thôn Biểu Chánh, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước) nghỉ việc về quê mở gia trại chăn nuôi trong sự ngỡ ngàng của nhiều người.
Cùng với các địa phương khác, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc không ngừng phát triển. Nhiều hộ đã áp dụng mô hình chăn nuôi, sản xuất phù hợp, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Trong đó có anh Nguyễn Hữu Tài, thôn Lạc Trung với mô hình chăn nuôi bò sữa cho lợi nhuận hàng năm trên 200 triệu đồng.
Những năm qua, Lập Thạch tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, từng bước hình thành các mô hình chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người nông dân. Một trong những mô hình triển khai thực hiện có hiệu quả phải kể đến đó là dự án phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Lập Thạch giai đoạn 2014 - 2018.
Củ Chi là huyện nông nghiệp trọng điểm của Tp.HCM, với diện tích trồng bắp hàng năm khá lớn, chủ yếu trồng vào vụ Đông - Xuân để gia công hạt bắp giống cho các công ty sản xuất giống, phần thân còn lại sau khi thu hoạch trái được nông dân chăn nuôi bò sữa tại địa phương sử dụng làm thức ăn cho bò sữa mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi.
Từ ngày thành lập đến nay, Tổ hợp tác Chăn nuôi bò sữa Đồng Tiến (xã Đại Lào, thành phố Bảo Lộc) duy trì tốt hoạt động. Bà con trong Tổ giúp nhau về kỹ thuật, vốn và kinh nghiệm chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh. Tổ hợp tác đã ký hợp đồng và duy trì bán sữa tươi đều đặn cho Trạm Thu mua của Công ty Vinamilk. Bà con trong Tổ hợp tác được Trung tâm Nông nghiệp thành phố tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật và xử lý những tình huống khó khăn phát sinh trong chăn nuôi.
Hiện tổng đàn bò sữa trên địa bàn tỉnh Hà Nam là hơn 3.000 con, hằng năm cho sản lượng sữa tươi gần 4.000 tấn, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Để có được kết quả như hôm nay, tỉnh Hà Nam đã phối hợp với các ngành chức năng tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Trong những năm vừa qua, huyện Di Linh đã phát huy lợi thế so sánh của địa phương để phát triển mạnh về sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp phát triển thiếu cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi. Để từng bước “vực” ngành chăn nuôi phát triển cân đối với trồng trọt, huyện Di Linh đang tập trung triển khai Đề án phát triển chăn nuôi bò sữa giai đoạn 2015 – 2020.
Trang trại chăn nuôi bò sữa ở xã Đức Dũng (Đức Thọ) thuộc Công ty TNHH Khánh Giang được xây dựng trên diện tích 27 ha, quy mô chăn nuôi 500 con bò sữa; tổng kinh phí đầu tư gần 50 tỷ đồng...